Nguyên nhân ban đêm không nên soi gương

Những người già ngày xưa cũng thường dạy con cháu rằng: Ban ngày trang điểm cho người khác nhìn, ban đêm trang điểm cho ma quỷ xem. Bởi vậy, buổi tối không nên soi gương để tránh nhìn thấy những thứ dơ bẩn. Những người già xưa nay vẫn…

Âm đức là gì ? Tại sao nói Hành thiện tích âm đức

Âm đức là gì? Từ xưa đến nay, chúng ta thường nghe nói đến những từ như: “âm đức”, “âm phúc”, “âm công”. Người xưa cũng thường nhắc nhở “hành thiện tích âm đức”. Cổ ngữ có câu: “Người có âm đức, tất sẽ có âm báo”. Ý nghĩa rằng, người nào…

Tục thờ Thần Lửa của người Việt xưa như thế nào?

Để tránh các tai họa có thể xảy ra, người Việt xưa đã lập đền miếu để thờ phụng, cầu xin thần Lửa bảo trợ cho cuộc sống của mình được bình yên.Người Việt xưa lập đền miếu để thờ phụng, cầu xin thần Lửa bảo trợ cho cuộc sống của mình…

Tục lì xì ngày tết

Không biết từ bao giờ tục mừng tuổi đầu năm ra đời để rồi lưu truyền từ năm này sang năm khác và đến giờ vẫn được gìn giữ. Trong những ngày Tết, mọi người đến nhà những người mình yêu quý để thăm hỏi và chúc Tết đồng thời không quên mừng…

Thế nào là mê tín dị đoan ?

Trong thực tế, việc phân biệt sinh hoạt tín ngưỡng với hoạt động mê tín dị đoan là không dễ nhưng chúng ta cần cố gắng phân biệt để ứng xử phù hợp. Từ điển Tiếng Việt năm 1992 của Trung tâm Từ điền Ngôn ngữ – Viện Ngôn ngữ học – Trung tâm…

Sự tích Chầu Mười Đồng Mỏ (Chầu Mười Mỏ Ba)

Chầu Mười vốn là người Tày, dưới thời Lê Thái Tổ Trung Hưng khởi binh chống giặc Minh. Chầu sinh quán trong một gia đình có truyền thống đao cung ở đất Mỏ Ba (Đồng Mỏ), Lạng Sơn.  Chầu Mười Đồng Mỏ được thờ tại Đền Mỏ Ba, thuộc huyện Đồng…

Chầu Bà Đệ Nhị Thượng Ngàn

Bà là hóa thân của Mẫu đệ nhị của chúa. Bà là hình mẫu của dân ta trên cõi thượng ngàn. Chầu bà hạ sinh vào giờ dần ngày Mão tháng giêng năm Thân. Có tích nói ngày Mão tháng Mão năm Thân thuộc thời Lê là con vua Đế Thích thiên đình. Vốn là…

Quan Lớn Đệ Nhị

Quan Lớn Đệ Nhị là Quan đứng thứ hai trong Ngũ Vị Tôn Ông. Quan Lớn Đệ Nhị vốn là con trai thứ hai của Vua Cha Bát Hải Động Đình. Quan Lớn Đệ Nhị hay còn gọi là Quan Đệ Nhị Giám Sát (Có một số người gọi là Quan Thanh Tra Giám Sát). Quan…

Tìm hiểu về Duyên Vợ Chồng

Tu trăm năm mới chung một chuyến thuyền, tu nghìn năm mới nên duyên vợ chồng, đó là câu nói dân gian về duyên phận nhân sinh, gặp nhau bởi chữ duyên, gắn kết đời nhau bởi chữ nợ, trân quý cơ duyên này cũng chính là trân quý bản thân mình…